Quyền_động_vật_trong_tôn_giáo_Ấn_Độ
Quyền_động_vật_trong_tôn_giáo_Ấn_Độ

Quyền_động_vật_trong_tôn_giáo_Ấn_Độ

Quyền động vật trong các tôn giáo Ấn Độquan điểm, quan niệm, giáo lý, học thuyết của các tôn giáo lớn ở Ấn Độ bao gồm Ấn Độ giáo (Hindu giáo), Phật giáoKỳ Na giáo (đạo Jain) về quyền và sự tôn trọng quyền động vật. Có thể thấy cả ba tôn giáo lớn này có quan điểm tương đồng về quyền động vật trong đó xuất phát từ tín lý "Bất hại" -"cấm sát sinh" (Ahimsa) đồng nghĩa với việc tôn trọng quyền được sống của động vật. Có thể thấy tư tưởng bất hại ở trong những tôn giáo Cổ đại Ấn Độ để thấy cội gốc của Ahimsa (bất bạo động, không sát sinh) là tư tưởng cốt lõi trong các tôn giáo ở Ấn Độ như Hindu giáo, Phật giáo và Kỳ Na giáo.Ngoài ra, trong từng tôn giáo này lại có những nét đặc sắc về tinh thần trân quý động vật dành cho chúng những phúc lợi. Trong Ấn Độ giáo, động vật được xem là có linh hồn giống như con người và khi chúng sinh chết đi, chúng vẫn có thể tái sinh, đầu thai thành người hoặc động vật khác từ đó có thể thấy được tư tưởng bình đẵng liên hệ phổ biến giữa người và động vật. Những niềm tin này đã dẫn đến nhiều người Ấn giáo thực hành ăn chay, trong khi Kỳ na giáo bắt buộc ăn chay dựa trên sự giải thích chặt chẽ ý nghĩa về giáo lý Ahimsa. Phật tử Đại thừa tương tự thực hành ăn chay và Phật giáo Đại thừa nghiêm cấm việc giết hại động vật.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Quyền_động_vật_trong_tôn_giáo_Ấn_Độ //edwardbetts.com/find_link?q=Quy%E1%BB%81n_%C4%91... https://en.wikipedia.org/wiki/Bee_(mythology) https://en.wikipedia.org/wiki/Cicada_(mythology) https://en.wikipedia.org/wiki/Coyote_(mythology) https://en.wikipedia.org/wiki/Emmet_(heraldry) https://en.wikipedia.org/wiki/Fictional_depictions... https://en.wikipedia.org/wiki/Ged_(heraldry) https://en.wikipedia.org/wiki/Giant_squid_in_popul... https://en.wikipedia.org/wiki/Human_interactions_w... https://en.wikipedia.org/wiki/Human_uses_of_living...