Kiểm_duyệt_Facebook

Facebook đã thay thế các phương thức liên lạc truyền thống kể từ khi thành lập vào năm 2008-2009.[1] Facebook đã hạn chế nội dung được đăng. Vì thế việc sử dụng Facebook cũng đã bị hạn chế ở các quốc gia:Trung Quốc,[2] Iran,[3] Syria,[4]Triều tiên.[5][6].Tính đến tháng 5 năm 2016, các quốc gia cấm truy cập Facebook là Trung Quốc, Iran, SyriaTriều Tiên. Tuy nhiên, vì hầu hết cư dân Triều Tiên không được quyền truy cập Internet,[7]Trung Quốc và Iran là 2 nước duy nhất hạn chế quyền truy cập facebook.Facebook được nói đến rất nhiều trên các phương tiện truyền thông, bao gồm nhiều tranh cãi. Những điều này thường liên quan đến quyền riêng tư của người dùng (như vụ bê bối dữ liệu Cambridge Analytica), thao túng chính trị (như cuộc bầu cử ở Mỹ năm 2016), giám sát hàng loạt, các tác động tâm lý như nghiện Facebook và lòng tự trọng thấp, và nội dung mà một số người dùng thấy phản cảm, bao gồm cả tin tức giả mạo, thuyết âm mưu, lời nói căm thù và vi phạm bản quyền.[8] Facebook cũng không xóa thông tin sai lệch khỏi các trang của mình, điều này mang đến những tranh cãi liên tục.[9] Các nhà bình luận tuyên bố rằng Facebook giúp lan truyền thông tin sai lệch và tin tức giả mạo cũng như phóng đại số lượng người dùng của mình để thu hút các nhà quảng cáo.[10][11][12][13]

Liên quan

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Kiểm_duyệt_Facebook http://www.destakjornal.com.br/readContent.aspx?id... http://globalnews.ca/news/2616449/north-korea-blac... http://english.people.com.cn/90001/90776/90882/669... http://blog.sina.com.cn/s/blog_000ed7d80100i79k.ht... http://blogs.abcnews.com/theworldnewser/2009/07/ch... http://www.channel4.com/news/facebook-suspends-uk-... http://www.dw.com/en/facebook-users-crash-public-b... http://www.headlineasia.com/facebook-and-twitter-i... http://librguides.com/facebook-blunder.html http://www.neopresse.com/politik/dach/bertelsmann-...