Kata Gōjū-ryū

Gōjū-ryū có 12 bài kata nền tảng: gekisai (dai ichi & dai ni), saifa, seiyunchin, seisan, saipai, shisochin, sanseiru, kururunfa, sanchin, tensho, và suparenpai.[17]

Morio Higaonna đã viết "Karate bắt đầu và kết thúc bằng kata". Kata is the essence and foundation of karate and it represents the accumulation of more than 1000 years of knowledge. Formed by numerous masters throughout the ages through dedicated training and research, the kata are like a map to guide us, and as such should never be changed or tampered with."[18]

Almost all of the kata have a corresponding bunkai oyo, a prearranged two-person fighting drill. These drills help the student to understand the applications of the kata, establish proper rhythm/flow, to practice constant attack/defense, and to safely practice dangerous moves on a partner.[19]

Kihongata

Kihongata nghĩa là những bài kata căn bản. Trong Gōjū-ryū, sanchin-kata là bài nền tảng cho tất cả bài kata khác vì nó dạy những căn bản trong di chuyển, kỹ thuật, phát lực và cách thở căn bản từ qigong. Nó cũng là phần tập căn bản cho sự dẻo dai của cơ thể. Phiên bản Sanchin-kata đầu tiên (sanchin kata dai-ichi) được xem như Kihongata.

Gekisai

Gekisai (kanji: 撃砕; katakana: ゲキサイ)[20] nghĩa là tấn công và phá hủy. Những bài kata này được tạo ra do Chojun Miyagi và Nagamine Shoshin khoảng những năm 1940 và được dùng cho học sinh trung học hay những người mới nhằm mang lại nền tảng về hệ thống kỹ thuật cơ bản cũng như tự vệ[17][21] Gekisai kata bị ảnh hưởng mạnh bởi phong cách Shuri-te mà Miyagi học từ Anko Itosu.[22]

Võ sinh đầu tiên phải được học gekisai dai ichi và kế tiếp là gekisai dai ni. Điểm khác nhau chính giữa dai ichi and dai ni là dai ni hướng dẫn kỹ thuật bàn tay mở và các tấn mới.[17] Trong bài gekesai dai ni võ sinh học tấn neko ashi dachi, và mawashe uke.[21]

Saifa

Saifa (Kanji: 砕破; Katakana: サイファ)[20] means "smash and tear".[23] Saifa has its origins in China, and was brought to Okinawa by Higashionna. It contains quick whipping motions, hammerfists, and back fist strikes; it particularly emphasizes moving off-line from an opponent's main force, while simultaneously closing distance and exploding through them.[24] This is usually the first advanced Gōjū-ryū kata the students learn in most goju kaiha, after gekisai dai ichi and gekisai dai ni.[cần dẫn nguồn]

Sanchin

Sanchin (Kanji: 三戦; Katakana: サンチン) means "three battles". This kata is a sort of moving meditation, whose purpose is to unify the mind, body and spirit. The techniques are performed very slowly so that the student masters precise movements, breathing, stance/posture, internal strength, and stability of both mind and body.[25][26]

Sanchin is the foundation for all other kata, and is generally considered to be the most important kata to master.[27] When new students came to Miyagi, he would often train them for three to five years before introducing them to sanchin. He would make them train very hard, and many of them quit before learning sanchin. Those that remained would focus almost exclusively on sanchin for two to three years. Miyagi's sanchin training was very harsh, and students would often leave practice with bruises from him checking their stance.[28]

Tensho

Tensho (Kanji: 転掌; Katakana: テンショウ).[20] Like sanchin, tensho is a form of moving meditation; tensho combines hard dynamic tension with soft flowing hand movements, and concentrates strength in the tanden.[26] Tensho can be considered the ju (soft) counterpart of the sanchin's go (hard) style.[29][30]

Kaishugata

Kaishugata means a "kata with open hands." This is more advanced than Heishugata. Kaishugata serves as a "combat application reference" kata and is open to vast interpretation (Bunkai) of its movements' purpose (hence, "open hands").

  • Seiyunchin (kanji: 制引戦; katakana: セイユンチン (attack, conquer, suppress; also referred to as "to control and pull into battle"): Seiunchin kata demonstrates the use of techniques to unbalance, throw and grapple, contains close-quartered striking, sweeps, take-downs and throws.
  • Shisōchin - Kanji: 四向戦- Katakana: シソーチン ("to destroy in four directions" or "fight in four directions"): It integrates powerful linear attacks (shotei zuki) and circular movements and blocks. It was the favorite kata of the late Miyagi.
  • Sanseirū - Kanji: 三十六手 - Katakana: サンセイルー (36 Hands): The kata teaches how to move around the opponent in close quarters fights, and emphasizes the destruction of the opponent's mobility by means of kanzetsu geri.
  • Seipai - Kanji: 十八手 - Katakana: セイパイ (18 Hands): Seipai incorporates both the four directional movements and 45° angular attacks and implements techniques for both long distance and close quarter combat. This was a Seikichi Toguchi's specialty kata.
  • Kururunfa - Kanji: 久留頓破 - Katakana: クルルンファー (holding on long and striking suddenly): Its techniques are based on the Chinese Praying Mantis style. It was Ei'ichi Miyazato's specialty kata.
  • Seisan - Kanji: 十三手 - Katakana: セイサン (13 Hands): Seisan is thought to be one of the oldest kata that is widely practiced among other Naha-te schools. Other ryuha also practice this kata or other versions of it.
  • Suparimpei - Kanji: 壱百零八 - Katakana: スーパーリンペイ (108 Hands): Also known as Pechurin, it is the most advanced Gōjū-ryū kata. Initially it had three levels to master (Go, Chu, and Jo), later Miyagi left only one, the highest, "Jo" level. This was a Meitoku Yagi's, Masanobu Shinjo, and Morio Higaonna's specialty kata.

Fukyugata

Năm 1940, General Hajime Hayakawa (早川 元), thống đốc Okinawa, đã triệu tập Karate-Do Special Committee, thành lập bởi Ishihara Shochoku (Chủ tịch), Miyagi Chojun, Kamiya Jinsei, Shinzato Jinan, Miyasato Koji, Tokuda Anbun, Kinjo Kensei, Kyan Shinei, and Nagamine Shoshin. Mục đích là tạo ra những bài kata Okinawa để dạy giáo dục thể chất, những bài mang tính căn bản và trở thành một môn võ thuật hoàn toàn độc lập để dạy cho trẻ em tại trường học.[31] Mục đích của họ không chỉ chuẩn hóa karate cho người Nhật, mà họ còn mong muốn phổ biến cả kendojudo.

Bài kata này không phải là kata truyền thống của Gōjū-ryū; thay vào đó, nó được xem như những bài cải tiến, nó đơn giản đủ để dạy thành một môn giáo dục thể chất, độc lập với phong cách của các bậc thầy.

Nagamine Shoshin (Matsubayashi Shorin-Ryū) và Miyagi Chojun đã phát triển fukyugata dai ichi, đây là một phần của khung chương trình Matsubayashi Shorin Ryu hiện tại và sau này phát triển thêm fukyugata dai ni, là một phần trong chương trình hiện tại của Gōjū-ryū nhưng mang tên khác là gekisai dai ichi. Vài Gōjū-ryū dojos vẫn tập fukyugata dai ichi. Miyagi cũng tạo ra bài gekisai dai ni, nhưng chỉ truyền dạy trong Gōjū-ryū con cháu dòng họ.