GW170817
GW170817

GW170817

Tọa độ: 13h 09m 48.08 s, −23° 22′ 53.3 ″GW170817 là một tín hiệu sóng hấp dẫn (GW) được quan sát bởi các máy dò LIGOVirgo vào ngày 17 tháng 8 năm 2017. Tín hiệu sóng hấp dẫn tạo ra ở những phút cuối cùng của hai sao neutron chuyển động xoáy ốc quanh nhau và cuối cùng va chạm sáp nhập, và đây là tín hiệu GW đầu tiên được xác nhận ngoài sóng hấp dẫn bằng các bức xạ điện từ kèm theo.[2][1]Không giống như các sóng hấp dẫn đã đo được ở các lần trước, mà đó là hai lỗ đen sáp nhập và không kỳ vọng sẽ tạo ra các bức xạ điện từ có thể quan sát được,[3][4][5][lower-alpha 1] hậu quả của vụ va chạm này cũng được trên 70 đài quan sát thiên văn ở 7 lục địa và trong không gian theo dõi, trên toàn phổ của dải sóng điện từ, đánh dấu bước đột phá quan trọng cho thiên văn học đa thông điệp (multi-messenger astronomy).[2][7][8][9][10]Chi tiết hơn, có ba giai đoạn quan sát tách biệt, và chứng cứ mạnh mẽ cho thấy chúng có nguồn gốc từ cùng một sự kiện thiên văn vật lý:

GW170817

Kéo dài trong ~ 100 s
Tổng năng lượng phát ra ~ 0,025 M☉ x c2 dưới dạng sóng hấp dẫn
Nguồn phát Hệ hai sao neutron hợp nhất
Sao neutron 2 0,86 đến 1,36 M☉
Kiểu sự kiện Sóng hấp dẫn
Sao neutron 1 1,36 đến 2,26 M☉
Khoảng cách từ 85 đến 160 triệu năm ánh sáng)
Lúc 12:41:04 UTC
Tàn dư Lỗ đen ~ 2,7 M☉
Ngày 17 tháng 8 năm 2017
Tên gọi khác GW170817
Vị trí nằm ở thiên hà NGC 4993 (trong chòm sao Trường Xà)
Tốc độ sóng Bằng tốc độ ánh sáng c
Đo bởi Hai trạm của LIGO, và Virgo
Tần số Từ 30 đến 2048 Hz

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: GW170817 http://www.astronomy.com/news/2017/10/gravitationa... http://www.mercurynews.com/2017/10/16/a-bright-lig... http://news.nationalgeographic.com/2017/08/new-gra... http://www.nature.com/nature/journal/vaap/ncurrent... http://www.skyandtelescope.com/astronomy-news/astr... http://www.caltech.edu/news/update-neutron-star-sm... http://news.mit.edu/2017/ligo-virgo-first-detectio... http://icecube.wisc.edu/news/view/539 http://aasnova.org/2017/10/16/neutron-star-merger-... //arxiv.org/abs/1602.04735