Danh_sách_ARN
Danh_sách_ARN

Danh_sách_ARN

RNA thường viết là ARN (axit ribônuclêic) là một đại phân tử sinh học, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân (polymer) mà mỗi đơn phân (monomer) gọi là ribônuclêôtit được tạo thành từ một phân tử đường ribôza (C5H10O5), một phôtphat (gốc từ H3PO4) liên kết với một trong bốn loại bazơ: A (adenine), G (guanine), U (uracil) hoặc C (cytosine, Sinh học phổ thông kí hiệu là X).[1][2][3]Đặc trưng về cấu trúc của ARN là chỉ có một chuỗi pôlyribônuclêôtit (hình 1) tức một mạch đơn, có thể ở dạng tuyến tính (mạch thẳng) hoặc xoắn và đôi khi có liên kết hyđrô nội bộ, khác hẳn ADN có cấu trúc xoắn kép. ARN đóng một vai trò quan trọng trong biểu hiện gen. Theo Francis Crick thì vai trò này là làm trung gian giữa thông tin di truyền gốc được mã hóa ở ADN với sản phẩm cuối cùng là prôtêin có chức năng sinh học.[4]Dưới đây là danh sách các loại ARN xếp theo ba nhóm: chủ yếu, ít gặp nhưng cần chú ý và danh sách tổng hợp.[5][6]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Danh_sách_ARN http://www.landesbioscience.com/journals/rna/abstr... http://www.nature.com/nrg/journal/v17/n4/abs/nrg.2... //www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1201340 //www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC125535 //www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC146959 //www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1559912 //www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1796607 //www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2211404 //www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2724769 //www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC34270