Crom
Crom

Crom

Crom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chrome /kʁom/),[2] còn được viết là crôm,[2] là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Crsố hiệu nguyên tử bằng 24, là nguyên tố đầu tiên của nhóm 6, là 1 kim loại cứng, giòn, có độ nóng chảy cao. Bề mặt Crôm được bao phủ bởi 1 lớp màng mỏng Cr2O3, nên có ánh bạc và khả năng chống trầy xước cao.Hợp chất Crôm được sử dụng lần đầu tiên bởi người Trung Quốc vào khoảng 2000 năm trước, thuộc triều đại nhà Tần. Cụ thể khi khai quật Lăng mộ Tần Thủy Hoàng người ta đã tìm thấy một số thanh kiếm với lưỡi kiếm được phủ bởi 1 lớp Cr2O3 dày 10-15 micromet, lớp này làm nhiệm vụ bảo vệ thanh kiếm khỏi các tác nhân oxi hóa của môi trường từ bên ngoài trong hơn 2000 năm. Trễ hơn, ở phương Tây, vào năm 1761, khoáng sản Crocoit (ngoài ra còn được biết đến với tên khác là Chì đỏ Siberia) được dùng như 1 chất màu trong hội họa, ở dạng bột vụn thì khoáng sản này có màu vàng, trong khi ở dạng tinh thể thì có màu đỏ. Vào năm 1797, Louis Nicolas Vauquelin đã điều chế thành công Cr kim loại ở dạng đơn chất từ quặng của nó, mặc dù vẫn còn lẫn khá nhiều tạp chất khiến cho kim loại rất giòn, không thể sử dụng vào mục đích thương mại. Thay vào đó quặng Chromite (thành phần chính là FeCr2O4, được biết đến với tên khác là Ferô crôm) được sử dụng nhiều hơn trong các ngành công nghiệp luyện kim, từ quặng Cromic sau khi tinh chế và người ta dùng phản ứng nhiệt nhôm để điều chế Cr. Crôm được coi là 1 kim loạigiá trị cao bởi tính chống ăn mòn tốt, và độ cứng rất cao, nên nó được dùng như 1 nguyên tố điều chất thêm vào thép nhằm cải thiện khả năng chống ăn mòn và tăng độ cứng, thép có thêm Cr được gọi là Thép không gỉ hay Inox.Hằng năm, Cr kim loại dùng trong mạ điện và sản xuất thép chiếm đến 85% sản lượng Cr trên toàn thế giới.

Crom

Trạng thái vật chất Chất rắn
Độ cứng theo thang Mohs 8,5
Nhiệt bay hơi 339,5 kJ·mol−1
Mật độ ở thể lỏng ở nhiệt độ nóng chảy: 6,3 g·cm−3
Mô đun nén 160 GPa
mỗi lớp 2, 8, 13, 1
Tên, ký hiệu Crom, Cr
Màu sắc Ánh bạc
Cấu hình electron [Ar] 3d5 4s1
Độ cứng theo thang Vickers 1060 MPa
Hệ số Poisson 0,21
Điện trở suất ở 20 °C: 125 n Ω·m
Bán kính liên kết cộng hóa trị 139±5 pm
Trạng thái ôxy hóa 6, 5, 4, 3, 2, 1, -1, -2 ​Ôxít axít mạnh
Độ giãn nở nhiệt 4,9 µm·m−1·K−1 (ở 25 °C)
Vận tốc âm thanh que mỏng: 5940 m·s−1 (ở 20 °C)
Nhiệt dung 23,35 J·mol−1·K−1
Nhiệt lượng nóng chảy 21,0 kJ·mol−1
Số đăng ký CAS 7440-47-3
Năng lượng ion hóa Thứ nhất: 652,9 kJ·mol−1
Thứ hai: 1590,6 kJ·mol−1
Thứ ba: 2987 kJ·mol−1
Độ dẫn nhiệt 93,9 W·m−1·K−1
Hình dạng Ánh bạc
Bán kính cộng hoá trị thực nghiệm: 128 pm
Tính chất từ Phản sắt từ (gần giống: Sóng mật độ xoay tròn[1])
Độ âm điện 1,66 (Thang Pauling)
Phân loại   kim loại chuyển tiếp
Nhiệt độ nóng chảy 2180 K ​(1907 °C, ​3465 °F)
Khối lượng nguyên tử chuẩn (±) (Ar) 51,9961(6)
Số nguyên tử (Z) 24
isoNAChu kỳ bán rãDMDE (MeV)DP
isoNAChu kỳ bán rãDMDE (MeV)DP
50Cr4.345%> 1.8×1017nămεε-50Ti
51CrTổng hợp27,7025 ngàyε-51V
γ0.320-
52Cr83.789%52Cr ổn định với 28 neutron
53Cr9.501%53Cr ổn định với 29 neutron
54Cr2.365%54Cr ổn định với 30 neutron
Độ cứng theo thang Brinell 1120 MPa
Mật độ 7,19 g·cm−3 (ở 0 °C, 101.325 kPa)
Mô đun Young 279 GPa
Chu kỳ Chu kỳ 4
Nhóm, phân lớp 6d
Mô đun cắt 115 GPa
Nhiệt độ sôi 2944 K ​(2671 °C, ​4840 °F)
Cấu trúc tinh thể Lập phương tâm khối