Chủ_nghĩa_hiện_thực_(quan_hệ_quốc_tế)
Chủ_nghĩa_hiện_thực_(quan_hệ_quốc_tế)

Chủ_nghĩa_hiện_thực_(quan_hệ_quốc_tế)

Chủ nghĩa hiện thực (tiếng Anh: realism) là một trường phái lý thuyết trong ngành khoa học chính trị quan hệ quốc tế, bên cạnh chủ nghĩa tự do, mà nghiên cứu về sự phân chia quyền lực trong hệ thống quốc tế. Chủ nghĩa hiện thực theo mô tả của Jonathan Haslam, giáo sư về lịch sử của quan hệ quốc tế tại đại học Cambridge, "bao gồm một chuỗi ý tưởng"[1] xoay quanh những vấn đề chủ yếu như "tình trạng vô chính phủ", hệ thống chính trị (chủ nghĩa dân tộc, Cộng sản, Phát xít...), tính ích kỷ và quyền lực chính trị.[2] Các lý thuyết chính trị của chủ nghĩa hiện thực bắt nguồn từ các tác phẩm của Thomas HobbesNiccolò Machiavelli, tuy nhiên nó chỉ được giới học giả đặc biệt quan tâm sau hai cuộc chiến tranh thế giới diễn ra cách nhau chưa đến 25 năm trong nửa đầu thế kỷ 20,[3]