Chớp_tia_gamma_địa_cầu
Chớp_tia_gamma_địa_cầu

Chớp_tia_gamma_địa_cầu

Chớp tia gamma địa cầu (TGF) là một đợt bùng phát các chùm tia gamma được tạo ra trong bầu khí quyển của Trái Đất. Các đợt TGF đã được ghi nhận tới nay kéo dài từ 0,2 đến 3,5 mili giây và có năng lượng lên tới 20 triệu electronvolt. Người ta suy đoán rằng các TGF được gây ra bởi các điện trường cực mạnh được tạo ra phía trên hoặc bên trong các cơn giông bão, do đó còn có tên gọi thông thường là sét đen. Các nhà khoa học cũng đã phát hiện ra các hạt positronelectron cao năng lượng tạo ra bởi các chớp tia gamma địa cầu.[1][2]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Chớp_tia_gamma_địa_cầu http://news.nationalgeographic.com/news/2011/01/11... http://wovo.atmos.colostate.edu/ece/faculty/reisin... http://alum.mit.edu/www/cpbl/publications/Barringt... http://nova.stanford.edu/~vlf/IHY_Test/Tutorials/T... http://nova.stanford.edu/~vlf/IHY_Test/Tutorials/T... http://currents.ucsc.edu/04-05/02-21/flashes.asp http://sciences.blogs.liberation.fr/files/article-... http://www.ees.lanl.gov/ees2/pdfs/Gurevich_RRD_199... http://www.nasa.gov/home/hqnews/2011/jan/HQ_11-008... //pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/15718466