Chính_trị_cực_hữu
Chính_trị_cực_hữu

Chính_trị_cực_hữu

Phái cực hữu (chữ Anh : Far-right parties, chữ Trung: 極右派), còn gọi là cánh cực hữu, cánh hữu cực đoan, ý chỉ nhân sĩ hoặc tổ chức mà lập trường chính trị của họ nằm ở phía ngoài cùng bên phải của hệ thống chính trị, là hình thức cực đoan của chính trị cánh hữu. Phái cực hữu và phái cực tả thường hàm ý chủ nghĩa cực đoan (Extremism). "Phái cực hữu" cũng thường được rất nhiều nhà bình luận chính trị dùng đến để miêu thuật một số đoàn thể chính trị, cuộc vận động và chính đảng khó mà quy vào phái hữu truyền thống.[1] Một số đảng có thể có khuynh hướng ngầm theo chủ nghĩa tân phát xít hoặc Tân Quốc xã.Chính trị cực hữu thường nhấn mạnh lòng yêu nước cực đoan, bài ngoại, hay các xu hướng ủng hộ phân tầng xã hội cực đoan hay tôn giáo cực đoan.Một số học giả sử dụng "phái hữu cực đoan" (Extreme Right) hoặc "phái hữu thiên kích" (Ultra Right) để thảo luận đoàn thể chính trị phái hữu mà nằm ngoài phạm vi chính trị của cuộc tuyển cử truyền thống, thông thường có các phần tử phái hữu cách mệnh, như người theo chủ nghĩa tối cao chủng tộc hiếu chiến với người theo chủ nghĩa cực đoan tông giáo, người theo Chủ nghĩa Quốc xã mới (Neo-Nazism) và đảng viên KKK, v.v. Trong loại cách dùng này, tất cả danh từ ấy có sự phân biệt với phái cực hữu không hiếu chiến hoặc người theo chủ nghĩa dân tuý phái hữu cũng như các phái cực hữu có hình thức khác.[1]Các học giả có ít nhất hai sự xung đột về cách dùng khi sử dụng "phái cực hữu":[2]Cuộc vận động phái hữu có khuynh hướng cải cách hoặc bè cánh phái hữu trong chính đảng Bảo thủ. Họ thường bị gọi là "phái hữu bất đồng chính kiến" (Dissident Right), "phái hữu chủ nghĩa hành động" (Activist Right) hoặc "chủ nghĩa dân tuý cánh hữu" (Right-wing Populism). Lập trường của họ ở vào giữa phái bảo thủ truyền thống và phái hữu cực đoan. Những nhân sĩ này nằm ở ngoài sự cầm đầu của cuộc tuyển cử chính trị, nhưng thông thường họ phát động cuộc vận động cải cách và phi cải cách. Một số chính đảng được gọi là "phái cực hữu" bởi vì chính đảng chủ nghĩa bảo thủ trái ý kiến với chính gốc "trung gian thiên hữu", cho rằng chính sách của họ đã ngả nghiêng, tách rời lộ giới phái hữu nguyên lúc đầu. Người theo chủ nghĩa phát xít mới (Neo-fascism) và người theo Chủ nghĩa Quốc xã mới (Neo-Nazism) thường thường được coi xét là "phái cánh hữu" hoặc "phái hữu thiên kích". Những đoàn thể này thông thường có sẵn tính chất cách mệnh, nhưng mà phi cải cách. "Phát xít mới" và "tân nạp tuý" cũng ngụ ý họ đến từ thời đại hậu thế chiến II. Vì những phân loại này còn chưa được tiếp nhận rộng khắp, và vẫn có sự tồn tại cách dùng khác, do đó cách dùng cho "phái cực hữu" tương đối là phức tạp. 

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Chính_trị_cực_hữu http://www.theaustralian.news.com.au/story/0,25197... http://www.theage.com.au/articles/2004/08/23/10932... http://www.theage.com.au/news/national/australia-f... http://www.theage.com.au/news/world/greeks-return-... http://www.ps-sp.gc.ca/prg/ns/le/cle-en.asp#kach26 http://books.google.ca/books?hl=en&id=JcJ5nr2MZfUC... http://books.google.ca/books?hl=en&id=Ual1NR2WPasC... http://books.google.ca/books?hl=en&id=YYdTvMmSYpEC... http://books.google.ca/books?hl=en&id=sVZ8EUvJjJ4C... http://www.americanpatriotparty.cc