Chuỗi_Laurent
Chuỗi_Laurent

Chuỗi_Laurent

Trong toán học, chuỗi Laurent của một hàm phức f(z) là một chuỗi vô hạn có chứa số mũ âm. Nó có thể được dùng để biểu diễn những hàm phức mà chuỗi Taylor không thể áp dụng được. Chuỗi Laurent được đặt theo Pierre Alphonse Laurent năm 1843. Karl Weierstrass có thể đã phát hiện ra nó đầu tiên nhưng bài báo của ông, được viết vào năm 1841, đã không được công bố cho đến mãi sau này, sau cái chết của Weierstrass.[1]Chuỗi Laurent của một hàm phức f(z) quanh điểm c:với an là các hằng số, được tìm bằng công thức tích phân Cauchy:Đường đi của miền tích phân γ {\displaystyle \gamma } là khép kín ngược chiều kim đồng hồ.Trong thực tế, công thức tích phân trên không phải là cách thường dùng để tính hệ số a n {\displaystyle a_{n}} của một hàm f(z), thay vào đó chúng ta thường kết hợp khai triển của chuỗi Taylor. Bởi vì chuỗi Laurent của một hàm nếu tồn tại thì sẽ là duy nhất, bất cứ sự biểu diễn nào của dạng này mà tương đương với hàm f(z) dưới bất cứ cấu trúc nào đó chắc chắn phải là khai triển Laurent của hàm f(z).