Vị_thế_của_Jerusalem

Tình trạng pháp lý và ngoại giao quốc tế của Jerusalem chưa được giải quyết.[1] Các học giả pháp lý không đồng ý về cách giải quyết tranh chấp theo luật pháp quốc tế.[2] Nhiều quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc (LHQ) chính thức tuân thủ đề nghị của Liên Hợp Quốc rằng Jerusalem nên có một vị thế quốc tế.[3]Tranh chấp chính về địa vị pháp lý của Đông Jerusalem, trong khi có sự đồng ý rộng rãi hơn về sự hiện diện của Israel trong tương lai ở Tây Jerusalem. De jure, đa số các quốc gia thành viên của LHQ và hầu hết các tổ chức quốc tế không công nhận quyền sở hữu của Israel đối với Đông Jerusalem, xảy ra sau Chiến tranh Sáu Ngày 1967, cũng như lời công bố năm 1980 của Jerusalem, tuyên bố rằng "hoàn toàn và đoàn kết" Jerusalem là thủ đô của Israel.[4] Do đó, các đại sứ quán nước ngoài thường có trụ sở tại Tel Aviv và các vùng phụ cận.Jerusalem là một trong những vấn đề then chốt trong tiến trình hòa bình Israel-Palestine. Cả Israel và Palestine đều muốn nó là thủ đô của họ.[5]Liên minh châu Âu đã tuyên bố rằng địa vị của Jerusalem có tính cách phân chia hệ thống corpus separatum.[6][7] Tổng thống Mỹ Donald Trump công nhận Jerusalem là thủ đô của Israel vào ngày 6 tháng 12 năm 2017.[8]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Vị_thế_của_Jerusalem http://www.jewishsf.com/content/2-0-/module/displa... http://avalon.law.yale.edu/20th_century/palmanda.a... http://fmep.org/resource/special-report-israels-un... http://www.trumanlibrary.org/whistlestop/study_col... http://www.trumanlibrary.org/whistlestop/study_col... http://daccessdds.un.org/doc/RESOLUTION/GEN/NR0/39... http://news.bbc.co.uk/2/hi/middle_east/295001.stm http://archive.timesonline.co.uk/tol/viewArticle.a... https://books.google.com/books/about/The_Case_For_... https://books.google.com/books?id=FGOY5oDGGLUC&pg=...