Tiếng_Trung_Quốc
Tiếng_Trung_Quốc

Tiếng_Trung_Quốc

Tiếng Trung Quốc
Tiếng HánBản màu:Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (giản thể: 汉语; phồn thể: 漢語; Hán-Việt: Hán ngữ; bính âm: Hànyǔ; hay tiếng Trung: 中文; Hán-Việt: Trung văn; bính âm: Zhōngwén) là bản ngữ của dân tộc Hán, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng, chiếm đa số tại Trung Quốc và là ngôn ngữ chính hoặc phụ của các dân tộc thiểu số tại đây. Gần 1,2 tỉ người (chừng 16% dân số thể giới) nói một dạng tiếng Trung nào đó như bản ngữ.

Tiếng_Trung_Quốc

Ngôn ngữ chính thức tại
Tiếng Quan thoại
Tiếng Quảng Đông:
Tiếng Khách Gia:
Glottolog sini1245
Tổng số người nói 1,2 tỉ
Ngôn ngữ tiền thân
Phương ngữ
Phân loại Hán-Tạng
Quy định bởi Quốc gia Ngữ Ngôn Văn Tự Công Tác Ủy viên Hội (Trung Quốc)[1]
Quốc Ngữ Suy Hành Ủy viên Hội (Đài Loan)
Công Vụ Viên Sự Vụ Cục (Hồng Kông)
Tân Gia Ba Suy Quảng Hóa Ngữ Lý Sự Hội (Singapore)
Mã Lai Tây Á Hoa Ngữ Quy Phạm Lý Sự Hội (Malaysia)
Linguasphere 79-AAA
Hệ chữ viết Chữ Hán (giản thểphồn thể)

Chuyển tự:
Chú âm phù hiệu
Bính âm (chữ Latinh)
Tiểu Nhi Kinh (chữ Ả Rập)
Dungan (chữ Kirin)
Chữ nổi tiếng Trung Quốc
Chữ 'Phags-pa
ISO 639-1 zh
Dạng chuẩn
ISO 639-3 tùy trường hợp:
cdo – Mân Đông
cjy – Tấn
cmn – Quan thoại
cpx – Phủ Tiên
czh – Huy Châu
czo – Mân Trung
gan – Cám
hak – Khách Gia
hsn – Tương
mnp – Mân Bắc
nan – Mân Nam
wuu – Ngô
yue – Quảng Đông
och – Trung Quốc thượng cổ
ltc – Trung Quốc trung đại
lzh – Văn ngôn
Sử dụng tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), Singapore
Dân tộc Người Hán

Liên quan