Tiếng_Mân
Tiếng_Mân

Tiếng_Mân

Tiếng Mân
Mân ngữMân (giản thể: 闽语; phồn thể: ; bính âm: Mǐn yǔ; Bạch thoại tự: Bân gú; Bình thoại tự: Mìng ngṳ̄) là tên gọi của một nhóm lớn các dạng tiếng Trung Quốc với hơn 70 triệu người nói ở các tỉnh miền nam Trung Quốc gồm Phúc Kiến, Quảng Đông (Triều Châu-Sán Đầu, bán đảo Lôi Châu, và một phần Trung Sơn), Hải Nam, ba huyện miền nam Chiết Giang, quần đảo Chu San ngoài khơi Ninh Ba, vài nơi tại Lật DươngGiang Âm của tỉnh Giang Tô, và Đài Loan. Cái tên Mân bắt nguồn từ sông Mân ở Phúc Kiến. Các dạng tiếng Mân thường không thông hiểu lẫn nhau hay bất kỳ dạng tiếng Trung nào.Có nhiều người nói tiếng Mân trong những cộng đồng Hoa kiềuĐông Nam Á.

Tiếng_Mân

ISO 639-6: mclr
Phân loại ngôn ngữ học Hán-Tạng
  • Hán
    • Tiếng Mân
      Mân ngữ
Phân bốđịa lý Trung Quốc: Phúc Kiến, Quảng Đông (quanh Triều Châu-Sán Đầu và bán đảo Lôi Châu), Hải Nam, Chiết Giang (Thặng Tứ, Phổ ĐàÔn Châu), Giang Tô (Lật DươngGiang Âm); Đài Loan; một số cộng đồng kiều dân gốc Trung ở Đông Nam ÁBắc Mỹ
Ngôn ngữ con:
Glottolog: minn1248
Linguasphere: 79-AAA-h to 79-AAA-l
Ngôn ngữ nguyên thủy: Tiếng Mân nguyên thủy