Thời_gian_biểu_phát_hiện_các_hành_tinh_và_vệ_tinh_trong_Hệ_Mặt_Trời
Thời_gian_biểu_phát_hiện_các_hành_tinh_và_vệ_tinh_trong_Hệ_Mặt_Trời

Thời_gian_biểu_phát_hiện_các_hành_tinh_và_vệ_tinh_trong_Hệ_Mặt_Trời

Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời này sắp xếp theo quá trình phát hiện các thiên thể trong suốt lịch sử.[2]Lịch sử đặt tên vệ tinh không phải luôn luôn khớp với lịch sử phát hiện. Các hành tinh trong hệ mặt trời được sắp xếp theo thời gian[2]. Đây là các hành tinh và vệ tinh phát hiện trong Hệ Mặt Trời.Trong bảng dưới đây, các vệ tinh của hành tinh được tô đậm (ví dụ Mặt Trăng) trong khi hành tinh, lớn hay nhỏ, các thiên thể trực tiếp xoay quanh Mặt Trời được tô nghiêng (ví dụ Trái Đất). Bảng này sắp xếp theo ngày công bố/thông báo theo quá khứ về hiện tại[2]. Các vệ tinh tự nhiên, các hành tinh trong hệ mặt trời đều được xếp theo thứ tự[3]. Các ngày này được chú thích đằng sau biểu tượng:*Ghi chú: Các vệ tinh được đánh dấu có sự phát hiện phức tạp. Nhiều vệ tinh mất nhiều năm để được xác minh, và trong đó nhiều trường hợp vệ tinh biến mất và lại được tái phát hiện.[5] Nhiều thiên thể được phát hiện bởi các tấm hình của Voyager nhiều năm sau khi được chụp. Sau khi quan sát xong, người ta sẽ công bố sau khi xác minh khoảng mấy tháng[4] do mất thời gian.Một số hành tinh trong bảng dưới không có ảnh. Chuyện này là lúc đó không có tàu Voyager, hoặc người ta không chụp ảnh. Ngày xưa các khám phá có ảnh, nhưng đến hiện tại thì hiếm khi còn hoặc không còn nữa.[6]Mặt Trăng không còn đợc xem là hành tinh mà được coi là vệ tinh.[7] Trong thế kỷ 17, Cassini đã phát hiện ra 4 vệ tinh liền[8][9]. Các hành tinh này là vệ tinh của Sao Thổ.[10] Các hành tinh có thể là vệ tinh ở hạng thấp hơn ở hàng thế kỉ trước[11]. Có thể do nhiều người đi nghiên cứu các vệ tinh mới.[11] Nên trong bảng dưới ghi các thông số vệ tinh theo số thứ tự của từng thời điểm[11]. Trong Hệ Mặt Trời, Sao Hỏa là một hành tinh kiểu Trái Đất[12]. Hai vệ tinh của hành tinh này được phát hiện vào năm 1870[13][14][15] và người phát hiện ra chúng là Hall.[16]Về các hành tinh và vệ tinh, Hệ Mặt Trời có 13 hành tinh: 8 hành tinh và 5 hành tinh lùn. Trước năm 2006, các hành tinh lùn chưa được xem là hành tinh lùn[17]. Các hành tinh có thể có kích cỡ lớn hơn hành tinh lùn. Sao Diêm Vương hiện nay không được xem là hành tinh nữa[18]. Giữa Sao HỏaSao Mộc, có 1 hành tinh lùn duy nhất là Ceres, được Giuseppe Piazzi phát hiện vào ngày 1 tháng 1 năm 1801,[19] và được đặt tên theo nữ thần Hy Lạp Ceres – nữ thần của cây cỏ, mùa màng và tình mẫu tử. Trong một nửa thế kỷ nó được cho là hành tinh thứ 8[20]. Vào năm 1851 đến 2006, hành tinh này được gọi là một tiểu hành tinh.[20]. Từ năm 2006 đến nay, nó được gọi là hành tinh lùn[20].Sao Hải Vương là hành tinh xa nhất, từ khi phát hiện đến năm 2006, nó gọi là hành tinh thứ 13, nhưng từ năm 2006 trở đi, có từ "Hành tinh lùn"[17] nên ta gọi là hành tinh thứ tám[21]. Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong Hệ Mặt Trời.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Thời_gian_biểu_phát_hiện_các_hành_tinh_và_vệ_tinh_trong_Hệ_Mặt_Trời http://www.cosmovisions.com/SaturneChrono02.htm http://books.google.com/?id=OwOlRPbrZeQC&pg=PA153&... http://www.hudsonfla.com/space.htm http://www.skyandtelescope.com/news/Neptunes-Newes... http://www.solarviews.com/cap/jup/adraste2.htm http://www.gps.caltech.edu/~mbrown/planetlila/ http://www.gps.caltech.edu/~mbrown/planetlila/moon... http://icarus.cornell.edu/journal/ToC/1996/content... http://www.physics.emich.edu/jwooley/chapter9/Chap... http://adsabs.harvard.edu//full/seri/AJ.../0002//0...