Sao_Diêm_Vương
Sao_Diêm_Vương

Sao_Diêm_Vương

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.Trước kia nó từng được xếp hạng là một hành tinh, Sao Diêm Vương hiện được coi là thành viên lớn nhất của một vùng riêng biệt được gọi là Vành đai Kuiper.[12] Tương tự như các thành viên khác của vành đai này, nó chủ yếu gồm đá với băng và có kích thước khá nhỏ: xấp xỉ một phần năm khối lượng và một phần ba thể tích Mặt Trăng của Trái Đất. Sao Diêm Vương có quỹ đạo với độ lệch tâm lớn và rất nghiêng. Độ lệch tâm khiến nó có thể có khoảng cách từ 30 tới 49 AU (4.4—7.4 tỷ km) từ Mặt Trời, nên thỉnh thoảng Sao Diêm Vương ở gần Mặt Trời hơn Sao Hải Vương. Sao Diêm Vương và vệ tinh lớn nhất của nó, Charon, thường được coi là một hệ đôi bởi khối tâm của các quỹ đạo của chúng không nằm trong bất kỳ một vật thể nào.[13] Hiệp hội Thiên văn học Quốc tế (IAU) vẫn chưa chính thức hoá một định nghĩa cho các hệ hành tinh lùn đôi, và cho tới khi họ thông qua một quyết định như vậy, Charon vẫn được xếp hạng là một vệ tinh của Sao Diêm Vương.[14] Sao Diêm Vương cũng có ba vệ tinh nhỏ hơn khác là Nix, Hydra, được khám phá năm 2005,[15] và vệ tinh P4 được khám phá năm 2011.[16]Cũng như sao Kim và sao Thiên vương, sao Diêm vương tự quay theo chiều ngược. Chu kỳ tự quay của nó là -6,387 230 ngày hay -6d 09h 17m 36s.Từ khi được phát hiện năm 1930 cho tới tận năm 2006, Sao Diêm Vương vẫn được tính là hành tinh thứ chín của Hệ Mặt Trời. Tuy nhiên, cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21, nhiều vật thể tương tự Sao Diêm Vương đã được phát hiện ở phía ngoài Hệ Mặt Trời, đáng chú ý nhất là vật thể đĩa phân tán Eris, có khối lượng lớn hơn Sao Diêm Vương 27%.[17] Ngày 24 tháng 8 năm 2006 Liên đoàn Thiên văn Quốc tế đã lần đầu tiên định nghĩa "hành tinh". Định nghĩa này không bao gồm Sao Diêm Vương, nó bị Liên đoàn Thiên văn Quốc tế xếp loại lại như một thành viên của loại mới là các hành tinh lùn cùng với ErisCeres.[18] Sau khi được tái xếp hạng, Sao Diêm Vương được thêm vào danh sách các tiểu hành tinh và được định danh bằng số 134340.[19][20] Một số nhà khoa học vẫn cho rằng nó cần được xếp vào nhóm hành tinh.[21]Vào ngày 14 tháng 7 năm 2015, New Horizons trở thành phi thuyền đầu tiên bay ngang qua Sao Diêm Vương và các vệ tinh của nó[22][23], thực hiện các đo đạc và ghi lại những hình ảnh một cách chi tiết.[24][25]

Sao_Diêm_Vương

Suất phản chiếu 0.49 tới 0.66 (geometric, varies by 35%)[2][7]
Xích vĩ cực bắc −6.163°[6]
Vệ tinh tự nhiên 5
Đường kính góc 0.06″ tới 0.11″[2][lower-alpha 7]
Vận tốc quay tại xích đạo 47.18 km/h
Bán trục lớn
  • &0005906123934880.70019539.48 AU
  • (&0005906380000000.0000005.906,38 Gm)
Bán kính trung bình
Chu kỳ giao hội 366.73 ngày[2]
Hấp dẫn bề mặt
Cấp sao biểu kiến 13.65[2] tới 16.3[8]
(trung bình là 15.1)[2]
Phiên âm /ˈpluːtoʊ/ (nghe (trợ giúp·thông tin))
Độ nghiêng quỹ đạo
  • &0000000000000000.29949817.16° °
  • (11.88° so với Mặt Trời)
Tính từ Plutonian
Kelvin 33 K
Độ bất thường trung bình &0000000000000014.53000014.53 độ
Tên chỉ định 134340 Pluto
Diện tích bề mặt
Hình cầu dẹt <1%[5]
Kinh độ của điểm nút lên &0000000000000001.925081110.299° °
Độ lệch tâm &0000000000000000.2488000.2488
Thể tích
  • &7000000000000000.000000(7.057+0.004−)×109 km3[lower-alpha 4]
  • &-1-100000000000000.0065100.00651 Trái Đất
Nhiệt độ bề mặtmintr bmaxKelvin
Nhiệt độ bề mặtmintr bmax
Kelvin33 K44 K (−229 °C)55 K
Áp suất khí quyển bề mặt 1.0 Pa (2015)[5][10]
Độ nghiêng trục quay &0000000000000002.138552122.53° ° (to orbit)[2]
Xích kinh cực bắc 132.993°[6]
Ngày khám phá 18 tháng 2 năm 1930
Khám phá bởi Clyde W. Tombaugh
Thành phần khí quyển Nitrogen, methane, carbon monoxit[11]
Cận điểm quỹ đạo
  • &0004436773648953.70019529.658 AU
  • (&0004436820000000.0000004.436,82 Gm)[2]
  • (5 tháng 9 năm 1989)[3]
Khối lượng
Tốc độ vũ trụ cấp 1 4.67 km/s[2]
Đặt tên theo Pluto
Mật độ khối lượng thể tích &0000000000001860.0000001.860+0.013− g/cm3[5]
Viễn điểm quỹ đạo
  • &0007375923014419.79980549.305 AU
  • (&0007375930000000.0000007.375,93 Gm)
  • tháng 2, 2114
Acgumen của cận điểm &0000000000000001.986778113.834° °
Danh mục tiểu hành tinh
Chu kỳ quỹ đạo
  • &0000000000000248.000000248.00 năm[2]
  • &0000000000090560.00000090.560 ngày[2]
Chu kỳ tự quay
  • &0000000000000006.3872306.387230 ngày
  • 6 d, 9 h, 17 m, 36 s
Tốc độ vũ trụ cấp 2 &0000000000000001.2120001.212 km/s[lower-alpha 6]
Cấp sao tuyệt đối (H) −0.7[9]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Sao_Diêm_Vương ftp://ftp.imcce.fr/pub/ephem/planets/top2013/TOP20... http://www.bbc.com/news/science-environment-336574... http://www.britannica.com/EBchecked/topic/465234 http://www.cbsnews.com/stories/2006/01/19/tech/mai... http://www.cnn.com/2006/TECH/space/01/03/pluto.tem... http://discovermagazine.com/1993/may/thelastworld2... http://www.discoveryofpluto.com/pluto05.html http://apnews.excite.com/article/20150714/us-sci--... http://kencroswell.com/HopesFadeInHuntForPlanetX.h... http://www.kencroswell.com/NitrogenInPlutosAtmosph...