Nội_chiến_Nga
Nội_chiến_Nga

Nội_chiến_Nga

Chiến thắng của các phong trào giành độc lập tại Phần Lan, Estonia, Latvia, Litva, và Ba LanCác nước cộng hòa mới thành lậpKhối đồng minh phương Tây can thiệp vào Nga
 Đế quốc Anh
 Nhật Bản
 Tiệp Khắc
Đế quốc Đức và chư hầu Nestor Makhno Nikolai YudenichCác số liệu chưa đầy đủ.[3]Nội chiến Nga (tiếng Nga: Гражданская война в России; Grazhdanskaya voyna v Rossii) kéo dài từ ngày 7 tháng 11 (25 tháng 10) năm 1917 đến tháng 10 năm 1922, xảy ra sau cuộc cách mạng tháng 10.[1] Đây là một cuộc chiến giữa một mặt là Hồng quân của nước Nga Xô viết, ủng hộ chủ nghĩa xã hội kiểu Bolshevik và mặt khác là các lực lượng liên minh lỏng lẻo không đồng nhất của những người bảo hoàng, những người theo cánh hữu, các nhóm cánh tả như Menshevik, những người theo chủ nghĩa tự do, những người theo chủ nghĩa dân tộc... được gọi chung là Bạch vệ, dẫn tới nhiều năm nội chiến toàn diện. Tổng cộng 14 nước khác đã cho quân tham chiến cùng Bạch vệ chống lại Hồng quân nhằm tiêu diệt nước Nga Xô viết.[4]Ban đầu, quân Bạch Vệ và quân các nước phương Tây chiếm ưu thế, lãnh thổ Nga bị xé nát thành nhiều mảnh. Nhưng về sau, với sự lãnh đạo của Lenin và Đảng Bolshevik, Hồng quân Xô viết dần lật ngược tình thế.Hồng quân đánh bại các lực lượng Bạch vệ của Nam Nga ở Ukraina và quân đội do Đô đốc Aleksandr Kolchak chỉ huy tại Siberia vào năm 1919. Những phần còn lại của các lực lượng Bạch vệ điều hành bởi Pyotr Nikolayevich Wrangel bị đánh bại ở Crimea và phải di tản vào cuối năm 1920. Những trận đánh nhỏ hơn tiếp diễn ở ngoại vi thêm hai năm nữa, và những cuộc đụng độ nhỏ với những tàn quân Bạch vệ ở vùng Viễn Đông tiếp tục đến năm 1923. Các cuộc bạo loạn vũ trang ở Trung Á không hoàn toàn bị đập tan cho đến năm 1934. Theo ước tính, có khoảng từ 7-12 triệu thương vong trong chiến tranh, hầu hết là thường dân. Cuộc nội chiến Nga được mô tả bởi một số người như là một trong những cuộc chiến khốc liệt nhất châu Âu.[5]Nước Nga Xô viết sau cuộc chiến đã giành được quyền thống trị phần lớn lãnh thổ của đế quốc Nga cũ, dẫn tới sự thành lập Liên Xô vào ngày 30 tháng 12/1922. Tuy nhiên, bên cạnh Ba Lan, bao gồm những lãnh thổ phía tây của UkrainaBelarus ngày nay, trở thành một nước độc lập từ năm 1918, các nước Baltic và Phần Lan đã dành lại được chủ quyền.

Nội_chiến_Nga

Thời gian 7 tháng 11 (25 tháng 10) năm 1917 – Tháng 10 năm 1922 / 16 tháng 6 năm 1923[1]
Địa điểm Cựu Đế quốc Nga, Mông Cổ, Tuva, Iran
Kết quả Chiến thắng của Hồng quân tại Nga, Ukraina, Belarus, Nam Caucasus, Trung Á, Tuva, và Mông Cổ

Chiến thắng của các phong trào giành độc lập tại Phần Lan, Estonia, Latvia, Litva, và Ba Lan

Thay đổi lãnh thổ Thành lập Liên Xô; Phần Lan, Estonia, Latvia, LitvaBa Lan giành được độc lập[2]
Thời gianĐịa điểmKết quảThay đổi lãnh thổ
Thời gian7 tháng 11 (25 tháng 10) năm 1917 – Tháng 10 năm 1922 / 16 tháng 6 năm 1923[1]
Địa điểmCựu Đế quốc Nga, Mông Cổ, Tuva, Iran
Kết quảChiến thắng của Hồng quân tại Nga, Ukraina, Belarus, Nam Caucasus, Trung Á, Tuva, và Mông Cổ

Chiến thắng của các phong trào giành độc lập tại Phần Lan, Estonia, Latvia, Litva, và Ba Lan

Thay đổi lãnh thổThành lập Liên Xô; Phần Lan, Estonia, Latvia, LitvaBa Lan giành được độc lập[2]