Kinh_tế_Ý

Kinh tế Ý lớn thứ 8 trên thế giới về GDP theo tỷ giá hối đoái đối với đồng Đô la Mỹ và đứng thứ 7 trên thế giới về GDP theo sức mua tương đương, sau Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Trung Quốc, Anh Quốc, Pháp và đứng thứ tư châu Âu. Theo OECD, trong năm 2004 Ý là nhà xuất khẩu lớn thứ sáu thế giới về các sản phẩm chế tạo. Gần đây, Ý phải đối mặt với sự tăng trưởng chập chạm của nền kinh tế và suy yếu trên bình diện quốc tế. Tuy nhiên, các số liệu thống kê năm 2007 đã cho thấy các dấu hiệu tăng trưởng GDP, ước tính đạt 2% trong năm 2006, cao nhất kể từ năm 2000.Ý thuộc vào nhóm các nước công nghiệp phát triển G8, là thành viên của EUOECD.Sức mạnh kinh tế của Ý là việc sở hữu ngành công nghiệp sản xuất hàng hoá, chủ yếu là các hãng, các công ty tư nhân cỡ vừa và cỡ nhỏ. Nước này có ít tập đoàn đa quốc gia tầm cỡ thế giới so với các nền kinh tế cùng mức độ khác. Những công ty của Italia hiện nay đang đối phó với sự cạnh tranh từ các đối thủ châu Á bằng cách tập trung vào các sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao hơn, trong khi di chuyển các cơ sở chế tạo kỹ thuật thấp tới các nhà máy tại các quốc gia có giá thành nhân công rẻ.Du lịch là lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế Ý: với hơn 37 triệu khách du lịch mỗi năm, Ý được xếp hạng là điểm đến hấp dẫn thứ năm của du khách trên thế giới.

Kinh_tế_Ý

Mặt hàng NK Vật liệu xây dựng, hóa chất, thiết bị vận tải, năng lượng, khoáng sản, sợi dệt và quần áo; xe, hàng điện tử, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá
Thu 1.0 tỉ USD (2015 est.)
Thất nghiệp 11.4% (2016)
Hệ số Gini 36 (2000)
Chi 1.1 tỉ USD (2015 est.)
Xuất khẩu 0.53 nghìn tỉ USD (2015)
Nợ công 133% của GDP (2015 est.)
Năm tài chính Chương trình nghị sự hàng năm
Lực lượng lao động 25.7 triệu (2015.)
Đối tác NK  Đức 14.7%
 Pháp 8.4%
 Trung Quốc 8.4%
 Nga 6.3%
 Hà Lan 5.8%
 Tây Ban Nha 4.5% (2015)
GDP 1.852.500 tỉ USD (danh nghĩa, 2016)
2.22 tỉ USD (PPP, 2016)
GDP theo lĩnh vực Nông nghiệp (2%), công nghiệp (28%), dịch vụ (74%) (2015)
Cơ cấu lao động theo nghề Dịch vụ (68%), công nghiệp (32%), nông nghiệp (4%) (2015)
Tổ chức kinh tế EU, WTOOECD
Tỷ lệ nghèo 5,7% (2014)
Viện trợ 2.5 tỉ USD (2015)
Mặt hàng XK vật liệu xây dựng, sợi dệt và quần áo, máy móc, xe, hàng điện, thiết bị vận tải, hoá chất; thực phẩm, đồ uống và thuốc lá; khoáng sản, kim loại
Tiền tệ Euro (EUR)
Tăng trưởng GDP 0.3% (2016)
Đối tác XK  Đức 12.6%
 Pháp 11.1%
 Hoa Kỳ 6.8%
 Thụy Sĩ 5.7%
 Anh Quốc 4.7%
 Tây Ban Nha 4.4% (2015)
Lạm phát (CPI) 0.3% (2016)
GDP đầu người 37,318 USD (2017)
Các ngành chính Du lịch, thương nghiệp, viễn thông, máy móc, sắt và thép, hóa chất, chế biến thực phẩm, sợi dệt, ô tô, quần áo, giày dép, đồ gốm
Nhập khẩu 0.45 nghìn tỉ USD (2015)