Kinh_tế_học
Kinh_tế_học

Kinh_tế_học

Châu Phi · Bắc Mỹ
Nam Mỹ · Châu Á
Châu Âu · Châu Đại Dương
Kinh tế học vi mô · Kinh tế học vĩ mô
Lịch sử tư tưởng kinh tế
Lý luận · Các phương pháp không chính thốngToán học · Kinh tế lượng
Thực nghiệm · Kế toán quốc giaHành vi · Văn hóa · Tiến hóa
Tăng trưởng · Phán triển · Lịch sử
Quốc tế · Hệ thống kinh tế
Tiền tệTài chính
Công cộngPhúc lợi
Sức khỏe · Nhân lực · Quản lý
Quản trị · Thông tin · Lý thuyết trò chơi
Lý thuyết tổ chức ngành · Luật pháp
Nông nghiệp · Tài nguyên thiên nhiên
Môi trường · Sinh thái
Đô thị · Nông thôn · VùngTạp chí · Ấn bản
Phân loại · Các chủ đề · Kinh tế học gia
Vô chính phủ · Tư bản
cộng sản · Tập đoàn
Phát-xít · Gióc-giơ
Hồi giáo · Laissez-faire
Chủ nghĩa xã hội thị trường · Trọng thương
Bảo hộ · Xã hội
Chủ nghĩa công đoàn · Con đường thứ ba
Ăng-lô - Xắc-xông · Phong kiến
Toàn cầu · Săn bắn-hái lượm
Nước công nghiệp mới
Cung điện · Trồng trọt
Hậu tư bản · Hậu công nghiệp
Thị trường xã hội · Thị trường chủ nghĩa xã hội
Token · Truyền thống
Thông tin · Chuyển đổiKinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ. Kinh tế học cũng nghiên cứu cách thức xã hội quản lý các nguồn tài nguyên (nguồn lực) khan hiếm của nó.[1] Nghiên cứu kinh tế học nhằm mục đích giải thích cách thức các nền kinh tế vận động và cách tác nhân kinh tế tương tác với nhau. Các nguyên tắc kinh tế được ứng dụng trong đời sống xã hội, trong thương mại, tài chính và hành chính công, thậm chí là trong ngành tội phạm học, giáo dục, xã hội học, luật học và nhiều ngành khoa học khác.