Kinh_doanh_điện_tử
Kinh_doanh_điện_tử

Kinh_doanh_điện_tử

 · Tổng công ty · Công ty cổ phần · Công ty trách nhiệm hữu hạn · Công ty hợp danh · Doanh nghiệp nhà nước · Doanh nghiệp tư nhân · Hợp tác xã · Hội đồng quản trị · Ban kiểm soát · Tổng giám đốc điều hành/Giám đốc điều hành · Giám đốc tài chính · Giám đốc công nghệ thông tin · Giám đốc nhân sự · Giám đốc kinh doanh/Giám đốc thương hiệu · Kinh tế học công cộng · Kinh tế học hành vi · Kinh tế học lao động · Kinh tế học phát triển · Kinh tế học quản trị · Kinh tế học quốc tế · Kinh tế hỗn hợp · Kinh tế kế hoạch · Kinh tế lượng · Kinh tế môi trường · Kinh tế mở · Kinh tế thị trường · Kinh tế tiền tệ · Kinh tế tri thức · Kinh tế vi mô · Kinh tế vĩ mô · Phát triển kinh tế · Hiến pháp công ty · Hợp đồng · Khả năng thanh toán của công ty · Luật phá sản · Luật thương mại · Luật thương mại quốc tế · Sáp nhập và mua lại · Thừa kế vĩnh viễn · Thực thể pháp lý · Tội phạm công ty · Tố tụng dân sự · Bảo hiểm · Bao thanh toán · Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt · Giao dịch nội bộ · Lập ngân sách vốn · Ngân hàng thương mại · Phái sinh tài chính · Phân tích báo cáo tài chính · Phí giao dịch · Rủi ro tài chính · Tài chính công · Tài chính doanh nghiệp · Tài chính quản lý · Tài chính quốc tế · Tài chính tiền tệ · Thanh lý · Thanh toán quốc tế · Thị trường chứng khoán · Thị trường tài chính · Thuế · Tổ chức tài chính · Vốn lưu động · Kế toán quản trị · Kế toán tài chính · Kế toán thuế · Kiểm toán · Đạo đức kinh doanh · Hành vi khách hàng · Hệ thống kinh doanh · Hoạt động kinh doanh · Kế hoạch kinh doanh · Kinh doanh quốc tế · Mô hình kinh doanh · Nguyên tắc đánh giá kinh doanh · Nghiệp vụ ngoại thương (Thương mại quốc tế· Phân tích hoạt động kinh doanh · Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh · Quá trình kinh doanh · Hành vi tổ chức · Giao tiếp trong tổ chức · Văn hóa của tổ chức · Mâu thuẫn trong tổ chức · Phát triển tổ chức · Kỹ thuật tổ chức · Phân cấp tổ chức · Mẫu mô hình tổ chức · Không gian tổ chức · Marketing · Nghiên cứu thị trường · Nguyên lý thống kê · Quan hệ công chúng · Quản trị học · Tâm lý quản lý · Phương pháp định lượng trong quản lý · Hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (Hệ thống thông tin quản lý· Kinh doanh điện tử · Kinh doanh thông minh · Phát triển nhân lực · Quản lý bán hàng · Quản lý bảo mật · Quản lý cấu hình · Quản lý công nghệ · Quản lý công suất · Quản lý chất lượng · Quản lý chiến lược · Quản lý chuỗi cung cấp · Quản lý dịch vụ · Quản lý dự án (Quản lý đầu tư· Quản lý giá trị thu được · Quản lý hạ tầng · Quản lý hồ sơ · Quản lý khôi phục · Quản lý mạng · Quản lý mâu thuẫn · Quản lý môi trường · Quản lý mua sắm · Quản lý năng lực · Quản lý nguồn lực · Quản lý người dùng · Quản lý nhân sự (Quản lý tổ chức· Quản lý phát hành · Quản lý phân phối · Quản lý quan hệ khách hàng · Quản lý rủi ro (Quản lý khủng hoảng) · Quản lý sản phẩm · Quản lý sản xuất · Quản lý sự cố · Quản lý tài chính · Quản lý tài năng (Quản lý nhân tài) · Quản lý tài nguyên · Quản lý tài sản · Quản lý tích hợp · Quản lý tính liên tục · Quản lý tính sẵn sàng · Quản lý tuân thủ · Quản lý thay đổi · Quản lý thương hiệu · Quản lý thương mại (Quản lý tiếp thị· Quản lý tri thức · Quản lý truyền thông · Quản lý văn phòng · Quản lý vấn đề · Quản lý vận hành (Quản lý hoạt động) · Quản lý vòng đời sản phẩm · Quản trị hệ thống · Tổ chức công việc · Tổ chức hỗ trợ · Thiết kế giải pháp · Thiết kế quy trình (Quản lý quy trình) · Nghiên cứu Marketing · Quan hệ công chúngKinh doanh điện tử, hay còn gọi là "eBusiness" hoặc "e-business" (viết tắt từ chữ Electronic business), hay Kinh doanh trên Internet, có thể được định nghĩa như là một ứng dụng thông tin và công nghệ liên lạc (ITC) trong sự hỗ trợ của tất cả các hoạt động kinh doanh.Thương mại hình thành sự trao đổi sản phẩm và các dịch vụ giữa các doanh nghiệp, nhóm và cá nhân và có thể được hình dung như là một trong những hoạt động quan trọng trong bất cứ doanh nghiệp nào. Thương mại điện tử tập trung vào việc sử dụng ITC để mở các hoạt động bên ngoài và mối quan hệ của thương mại với các cá nhân, nhóm và các doanh nghiệp khác.[1]Thuật ngữ "Kinh doanh điện tử" (e-business) được đặt lần đầu bởi nhóm tiếp thị Internet của tập đoàn IBM năm 1996.[2][3]Các phương thức kinh doanh điện tử cho phép các công ty liên kết các hệ thống xử lý dữ liệu bên trong và bên ngoài một cách hiệu quả và mềm dẻo, để hoạt động gần gũi hơn với nhà cung cấp và đối tác, và để làm thỏa mãn hơn nhu cầu và mong đợi của khách hàng công ty.Trong thực tế, kinh doanh điện tử rộng lớn hơn thương mại điện tử. Trong khi kinh doanh điện tử ám chỉ đến việc tập trung các chiến lược với sự nhấn mạnh các chức năng xảy ra trong việc dùng các khả năng điện tử, thương mại điện tử là một tập con (phần) của toàn bộ tổng thể chiến lược kinh doanh điện tử. Thương mại điện tử tìm kiếm các dòng lợi nhuận thông qua World Wide Web hay Internet để xây dựng và nâng cao các mối quan hệ với khách hàng và đối tác và để phát triển tính hiệu quả của việc sử dụng các chiến lược Empty Vessel. Thông thường, thương mại điện tử liên quan đến các hệ thống ứng dụng quản lý tri thức.Kinh doanh điện tử liên quan đến các quá trình doanh nghiệp trong toàn bộ chuỗi dây chuyền giá trị: mua bán điện tử, quản lý dây chuyền cung ứng, quá trình đặt hàng điện tử, quản lý dịch vụ khách hàng, và cộng tác với đối tác thương mại. Các chuẩn kỹ thuật áp dụng cho kinh doanh điện tử tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi dữ liệu giữa các công ty. Các giải pháp phần mềm kinh doanh điện tử cho phép tích hợp các quy trình kinh doanh liên hoàn nội bộ. Kinh doanh điện tử có thể được tiến hành bằng cách dùng World Wide Web, Internet, mạng nội bộ, extranet và một số cách kết hợp các hình thức này.Về cơ bản, thương mại điện tử (EC) là quá trình mua bán, chuyển nhượng, trao đổi hàng hóa, dịch vụ và/hoặc thông tin thông qua mạng máy tính, bao gồm Internet. Thương mại điện tử cũng có thể có lợi ích từ nhiều khía cạnh bao gồm quá trình kinh doanh, dịch vụ, học tập, cộng tác và cộng đồng. Thương mại điện tử hay bị nhầm lẫn với kinh doanh điện tử (e-business).