Kinh tế Việt Nam
Mặt hàng NK | Máy móc, thiết bị, xăng dầu, thép, vải, nguyên phụ liệu dệt may da, điện tử máy tính, phân bón |
---|---|
Hệ số Gini | 37,6 (2014) |
Nhập khẩu | 165,65 tỷ đô la(ước tính 2015) |
GDP theo lĩnh vực | Nông nghiệp: 17% Công nghiệp: 33,25% Dịch vụ: 49.75% (ước tính 2015) |
Đối tác XK | Hoa Kỳ 41,5% Trung Quốc 35,3% Nhật Bản 16,8% Hàn Quốc 15% ASEAN 21,7% EU 38,3% (số liệu 2017)[5] |
Tỷ lệ nghèo | 8,4%(ước tính 2016) |
Chi | 1,272 triệu tỷ đồng (2018) |
Lực lượng lao động | 54,93 triệu (ước tính 2015) |
Cơ cấu lao động theo nghề | Nông nghiệp: 44,3% Công nghiệp: 22,9% Dịch vụ: 32,8% (ước tính 2015) |
Viện trợ | 4,115 tỷ đô la (2012) |
Các ngành chính | Các mặt hàng nông sản (gạo, cà phê, cao su), gia cầm, ngư sản, sản xuất hàng may mặc, sản xuất hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, than |
GDP | 710,307 tỷ đô la (PPP, ước tính 2018)[1] 300,779 tỷ đô la (danh nghĩa, ước tính 2018)[1] |
Tổng nợ nước ngoài | 94.854 tỷ đô la (ước tính 2017)[7] |
Tăng trưởng GDP | 7,08% (ước tính 2018)[2] |
Thu | 1,273 triệu tỷ đồng (2018) |
Xuất khẩu | 195,11 tỷ đô la (ước tính 2015) |
Nợ công | 45,6% GDP (2017)[8] |
Tổ chức kinh tế | AFTA, WTO, APEC, ASEAN, FAO, TPP |
GDP đầu người | 7.510 đô la (PPP, ước tính 2018)[3] 3.123 đô la (danh nghĩa, ước tính 2018)[1] |
Năm tài chính | Dương lịch |
Tiền tệ | Đồng |
Đối tác NK | Trung Quốc 58,5% Hàn Quốc 46,8% Nhật Bản 16,5% ASEAN 28% EU 12% Hoa Kỳ 9,1% (số liệu 2017)[6] |
Thất nghiệp | 3,7 % (2016)[4] |
Mặt hàng XK | Dầu thô, hàng may mặc, hải sản, hàng điện tử, gạo, cao su, cà phê |
Lạm phát (CPI) | 2,8% (ước tính 2016) |