Kali_ferricyanid

[C-]#N.[C-]#N.[C-]#N.[C-]#N.[C-]#N.[C-]#N.[K+].[K+].[K+].[Fe+3]Kali ferricyanua là một hợp chất với công thức hóa học K3Fe(CN)6. Muối màu đỏ tươi này chứa ion hình bát giác Fe(CN)63−.[2] Chất này tan trong nước và dung dịch của nó tạo ra huỳnh quang màu xanh lá cây-vàng. Chất này được Leopold Gmelin tìm ra năm 1822,[3] và ban đầu được dùng trong việc điều chế thuốc nhuộm màu xanh.

Kali_ferricyanid

Anion khác Kali ferrocyanua
Số CAS 13746-66-2
Cation khác Prussian xanh
InChI
đầy đủ
  • 1S/6CN.Fe.3K/c6*1-2;;;;/q6*-1;+3;3*+1
Điểm sôi phân hủy
Tọa độ octahedral at Fe
Công thức phân tử K3Fe(CN)6
Điểm bắt lửa Không bắt lửa
Danh pháp IUPAC Potassium hexacyanoferrate(III)
Khối lượng riêng 1,89 g/cm3, chất rắn
Ảnh Jmol-3D ảnh
PubChem 26250
Độ hòa tan trong nước 330 g/L (nước lạnh)
464 g/L (20°C)
775 g/L (nước nóng)[1]
Chỉ dẫn R R20, R21, R22, R32
Bề ngoài tinh thể màu đỏ đậm, bột từ màu cam cho tới đỏ thẫm
Chỉ dẫn S S26, S36
Độ hòa tan ít hòa tan trong cồn
hòa tan trong axit
Số RTECS LJ8225000
SMILES
đầy đủ
  • [C-]#N.[C-]#N.[C-]#N.[C-]#N.[C-]#N.[C-]#N.[K+].[K+].[K+].[Fe+3]

Khối lượng mol 329,2439 g/mol
Điểm nóng chảy 300 °C (573 K; 572 °F)
MagSus +2290,0·10−6 cm3/mol
NFPA 704

0
1
0
 
Tên khác Red prussiate of Potash,
Prussian đỏ
Cấu trúc tinh thể monoclinic