Iod
Iod

Iod

Lỗi biểu thức: Dư toán tử >Lỗi biểu thức: Dư toán tử >Lỗi biểu thức: Dư toán tử >Iod (có gốc từ tiếng Hy Lạp Iodes, nghĩa là "tím"; tên gọi chính thức theo Hiệp hội Quốc tế về Hóa Lý thuyết và Ứng dụngIodine) là một nguyên tố hoá học. Trong bảng tuần hoàn nó có ký hiệu Isố nguyên tử 53.Đây là một trong các nguyên tố vi lượng cần cho sự sống của nhiều sinh vật. Về mặt hoá học, iod ít hoạt động nhất và có độ âm điện thấp nhất trong các halogen. Mặc dù Astatin được cho là còn ít hoạt động hơn với độ âm điện thấp hơn, nguyên tố đó quá hiếm để khẳng định giả thuyết này. Iod được dùng nhiều trong y khoa, nhiếp ảnh, thuốc nhuộm.Giống như các halogen khác (thuộc nhóm nguyên tố VII trong bảng tuần hoàn), iod thường có mặt ở dạng phân tử hai nguyên tử, I2.

Iod

Trạng thái vật chất Chất rắn
Nhiệt bay hơi (I2) 41,57 kJ·mol−1
Mô đun nén 7,7 GPa
mỗi lớp 2, 8, 18, 18, 7
Tên, ký hiệu Iod, I
Màu sắc Ánh kim xám bóng khi ở thể rắn, tím khi ở thể khí
Cấu hình electron [Kr] 4d10 5s2 5p5
Điện trở suất ở 0 °C: 1,3×107 Ω·m
Phiên âm Iod
Bán kính liên kết cộng hóa trị 139±3 pm
Điểm tới hạn 819 K, 11,7 MPa
Trạng thái ôxy hóa 7, 5, 3, 1, -1 ​Axít mạnh
Nhiệt dung (I2) 54,44 J·mol−1·K−1
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar) 126.90447
Số đăng ký CAS 7553-56-2
Nhiệt lượng nóng chảy (I2) 15,52 kJ·mol−1
Năng lượng ion hóa Thứ nhất: 1008,4 kJ·mol−1
Thứ hai: 1845,9 kJ·mol−1
Thứ ba: 3180 kJ·mol−1
Độ dẫn nhiệt 0,449 W·m−1·K−1
Hình dạng Ánh kim xám bóng khi ở thể rắn, tím khi ở thể khí
Điểm ba 386.65 K, ​12,1 kPa
Bán kính van der Waals 198 pm
Tính chất từ Nghịch từ[1]
Bán kính cộng hoá trị thực nghiệm: 140 pm
Độ âm điện 2,66 (Thang Pauling)
Phân loại   halogen
Nhiệt độ nóng chảy 386,85 K ​(113,7 °C, ​236,66 °F)
isoNAChu kỳ bán rãDMDE (MeV)DP
isoNAChu kỳ bán rãDMDE (MeV)DP
123ITổng hợp13 giờε, γ0.16123Te
127I100%127I ổn định với 74 neutron
129ITổng hợp15,7×106 nămβ−0.194129Xe
131ITổng hợp8,02070 ngàyβ−, γ0.971131Xe
Mật độ 4,933 g·cm−3 (ở 0 °C, 101.325 kPa)
Chu kỳ Chu kỳ 5
Nhóm, phân lớp 17p
Nhiệt độ sôi 457,4 K ​(184,3 °C, ​363,7 °F)
Cấu trúc tinh thể Trực thoi