Các_cuộc_chiến_tranh_của_Napoléon
Các_cuộc_chiến_tranh_của_Napoléon

Các_cuộc_chiến_tranh_của_Napoléon

 Liên hiệp Anh
 Áo[a][b]
 Nga[c]
 Vương quốc Phổ[b]
 Tây Ban Nha[d]
Bồ Đào Nha
Vương quốc Sicilia[e]
 Lãnh địa Giáo hoàng
 Sardegna
 Thụy Điển[f]
 Hà Lan
 Braunschweig
Hoàng gia Pháp
 Hannover
Nassau
Montenegro

Cộng hòa Pháp (1792–1804)
Đế quốc Pháp (1804–1815) Đan Mạch–Na Uy[l]
 Đế quốc Ottoman[m]
Đế quốc Ba Tư[q]
 Hoa Kỳ[n]
William Pitt
Công tước Wellington
Horatio Nelson 
John Moore 
Francis I
Archduke Charles
Hoàng thân Schwarzenberg
Archduke Johann
Alexander I
Mikhail Kutuzov
Barclay de Tolly
Bá tước Bennigsen
Pyotr Bagration 
Frederick William III
Gebhard von Blücher
Công tước Braunschweig 
Hoàng tử Hohenlohe
Ferdinand VII
Miguel de Álava
Hoàng tử John
William Beresford
Miguel Pereira Forjaz
William, Hoàng tử Orange
Ferdinand IV
Gustav IV Adolf
Hoàng tử Charles John[o]
Công tước Brunswick-Wolfenbüttel 
Louis XVIII
Petar I Petrović-Njegoš Louis Alexandre Berthier
Joachim Murat
Louis Nicolas Davout
Jean Lannes 
André Masséna
Michel Ney
Jean-de-Dieu Soult
Jean-Baptiste Bessières 
các thống chế khác
Louis Thomas Villaret de Joyeuse
Pierre-Charles Villeneuve 
Joseph I[p]
Louis I
Hoàng thân Poniatowski 
Hoàng thân Eugène
Jerome Napoleon
Maximilian I
Frederick Augustus I
Frederick I
Frederick VI
Hoàng tử Christian August
Selim III
Mahmud II
Muhammad Ali Pasha
Fath Ali Shah Qajar
Abbas Mirza
James Madison
Anh: 750.000 quân (tất cả), 250.000 quân chính quy và dân quân (tính riêng vào lúc cao điểm)[2]Phổ: 320.000 quân chính quy và dân quân (tính riêng vào lúc cao điểm)[3]Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Thụy Điển và các đồng minh khác: Vài trăm nghìn1.200.000 quân chính quy và dân quân Pháp (tính riêng vào lúc cao điểm)[4]685.000 quân chính quy Pháp và đồng minh (tính riêng vào lúc cao điểm)[5]Tây Ban Nha: hơn 300.000[8] — 586.000 chết[9]Nga: 289.000 chết[7]Anh: 279.574 chết[10] (bao gồm 32.232 chết tại trận)[10]Bồ Đào Nha: hơn 250.000 chết hoặc mất tích[11]Phổ: 134.000 chết tại trận[7]Ý: 120.000 chết hoặc mất tích[8]Ottoman: 50.000 chết hoặc mất tích[12]Tổng cộng: 2.380.000 - 3.500.000 lính chết hoặc mất tích do mọi nguyên nhân600.000 dân thường chết[13]Các cuộc chiến tranh của Napoléon, hay thường được gọi tắt là Chiến tranh Napoléon là một loạt các cuộc chiến trong thời hoàng đế Napoléon Bonaparte trị vì nước Pháp, diễn ra giữa các khối liên minh các nước châu Âu chống lại Đế chế thứ nhất. Trên đà các cuộc chinh phục cách mạng từ năm 1789, nước Pháp đã phát triển sức mạnh của mình rất nhanh khi đội quân của Napoléon chinh phục được phần lớn châu Âu. Tuy nhiên, sự thất bại còn nhanh hơn, bắt đầu từ sau thảm họa của cuộc tiến công nước Nga năm 1812 cho đến thất bại quyết định trong trận Waterloo năm 1815, Đế chế của Napoleon cuối cùng đã bị đánh bại hoàn toàn về quân sự và kết quả là sự phục hưng của vương triều Bourbon ở Pháp.Chiến tranh Napoléon đã tạo động lực để cách mạng hóa lực lượng quân đội các nước châu Âu, trong đó có việc sử dụng pháo binh, cách tổ chức quân sự và thi hành chế độ nghĩa vụ quân sự bắt buộc. Diễn ra với một quy mô chưa từng thấy - chủ yếu là nhờ vào việc áp dụng chế độ cưỡng bách tòng quân số lượng lớn hiện đại - toàn bộ các cuộc xung đột này đã khiến cho tổng cộng khoảng 5 - 7 triệu người chết, trong đó khoảng 3 - 4 triệu là binh lính và 1 - 3 triệu thường dân.Chiến tranh Napoleón đã dẫn đến sự tan rã của Đế quốc La Mã Thần thánh và gieo mầm cho chủ nghĩa dân tộc hình thành tại ĐứcÝ, mà sau này đã giúp dẫn đến việc thống nhất hai quốc gia này vào giữa thế kỷ 19. Đồng thời, đế quốc khắp hoàn cầu của Tây Ban Nha cũng bắt đầu tan vỡ khi chính quốc Tây Ban Nha bị nước Pháp chiếm đóng, làm suy yếu quyền kiểm soát của nó đối với các thuộc địa, mở màn cho một loạt các cuộc chiến tranh giành độc lập tại những nước châu Mỹ. Và một hệ quả trực tiếp khác của chiến tranh Napoleon là Đế quốc Anh đã trở thành cường quốc mạnh nhất thế giới trong một thế kỷ tiếp sau đó,[15] giai đoạn được gọi là Nền hòa bình Anh.Cho đến nay vẫn chưa có sự nhất trí về thời điểm kết thúc của cuộc Chiến tranh Cách mạng Pháp và bắt đầu của Chiến tranh Napoléon. Ban đầu người ta cho rằng thời điểm đó là vào ngày 9 tháng 11 năm 1799, khi tướng Bonaparte lên nắm quyền lãnh đạo nước Pháp sau cuộc đảo chính 18 tháng Sương mù, nhưng đa số đều quan niệm các cuộc chiến của cuộc Cách mạng Pháp kéo dài tới năm 1802 và lời tuyên chiến giữa Pháp và Anh ngày 18 tháng 5 năm 1803 - sau khi một thời gian hòa bình ngắn ngủi tiếp theo Hòa ước Amiens năm 1802 - là điểm xuất phát của các cuộc chiến tranh Napoléon. Các cuộc chiến này chấm dứt sau thất bại cuối cùng của Napoléon tại trận Waterloo ngày 18 tháng 6 năm 1815 và Hòa ước Paris thứ hai ký ngày 20 tháng 11 cùng năm đó.

Các_cuộc_chiến_tranh_của_Napoléon

Thời gian 18 tháng 5 1803 – 20 tháng 11 1815 (1803-05-18 – 1815-11-20)
(12 năm, 5 tháng và 4 tuần)
Địa điểm Châu Âu, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải, Biển Bắc, Sông La Plata, Guyane thuộc Pháp, Tây Ấn, Ấn Độ Dương, Bắc Mỹ, Nam Kavkaz
Kết quả Phe Liên Minh chiến thắng, Đại hội Viên
Thời gianĐịa điểmKết quả
Thời gian18 tháng 5 1803 – 20 tháng 11 1815 (1803-05-18 – 1815-11-20)
(12 năm, 5 tháng và 4 tuần)
Địa điểmChâu Âu, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải, Biển Bắc, Sông La Plata, Guyane thuộc Pháp, Tây Ấn, Ấn Độ Dương, Bắc Mỹ, Nam Kavkaz
Kết quảPhe Liên Minh chiến thắng, Đại hội Viên

Liên quan

Các cuộc chiến tranh của Napoléon Các cuộc xâm lược của Mông Cổ Các cơ sở Công giáo mà Nhà nước Việt Nam đã chuyển quyền sử dụng Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn Các chương trình phát sóng trên Nickelodeon Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa Các chủ đề trong mật mã học Các chính đảng ở Nhật Bản Các cuộc thanh trừng ở Thổ Nhĩ Kỳ 2016 Các chiến dịch đàn áp Ba Lan của Liên Xô (1939–1946)