Chủ_nghĩa_thực_chứng
Chủ_nghĩa_thực_chứng

Chủ_nghĩa_thực_chứng

Chủ nghĩa thực chứng
Chủ nghĩa phản thực chứng
Thuyết chức năng · Thuyết xung đột
Middle-range · Thuyết phê phán
Xã hội hóa
Định lượng · Định tính
Computational · Dân tộc ký
Đô thị · Giai cấp · Tội phạm
Văn hóa ·Lệch lạc ·Nhân khẩu học
Giáo dục ·Kinh tế ·Môi trường
Gia đình ·Giới ·Sức khỏe
Công nghiệp ·Internet ·Pháp luật
Y tế ·Chính trị · Di động xã hội
Chủng tộc & dân tộc · Rationalization ·Tôn giáo
Khoa học ·Thế tục ·Mạng lưới xã hội
Tâm lý học xã hội học ·Phân tầng xã hội
Chủ nghĩa thực chứng là một khuynh hướng nhận thức luận của triết họcxã hội học cho rằng phương pháp khoa học là cách thức tốt nhất để lý giải các sự kiện của tự nhiên, xã hội và con người. Chủ nghĩa thực chứng đã trở thành một chủ đề thường xuyên trong lịch sử tư tưởng phương Tây từ thời Hy Lạp cổ đại cho tới thời hiện đại[1] và đã xuất hiện trong cuốn "Sách về quang học" của Ibn al-Haytham thế kỷ 11,[2] khái niệm này được phát triển ở đầu thế kỷ 19 bởi nhà triết học và xã hội học người Pháp, Auguste Comte.[3]