Chiến_tranh_Triều_Tiên
Chiến_tranh_Triều_Tiên

Chiến_tranh_Triều_Tiên

Đại Hàn Dân Quốc
Bỉ
Colombia
Ethiopia
Hà Lan
Hy Lạp
Hoa Kỳ
Anh Quốc
Canada
Luxembourg
Nam Phi
New Zealand
Pháp
Philippines
Thái Lan
Thổ Nhĩ Kỳ
Úc
Hỗ trợ y tế:
Đan Mạch
Na Uy
Ấn Độ
Ý
Hỗ trợ trang thiết bị:
Argentina
Bolivia
Brasil
Chile
Ecuador
El Salvador
Iceland
Israel
Liban
Liberia
México
Nicaragua
Pakistan
Panama
Paraguay
Peru
Uruguay
Venezuela
CHND Trung Hoa
Tham chiến hạn chế:
Liên Xô
Hỗ trợ y tế:
România
Hungary
Tiệp Khắc
Ba Lan
Bulgaria
Chung Il-kwon
Paik Sun-yup
Douglas MacArthur
Matthew Ridgway
Mark Wayne Clark
Clement Attlee
Robert Menzies
Louis St. Laurent
Elpidio Quirino
Tahsin Yazıcı
Pak Hŏnyŏng
Choi Yong-kun
Van Len
Kim Chaek
Mao Trạch Đông
Bành Đức Hoài
Joseph Stalin
Georgy Zhukov
480.000
63.000[1]
26.791[2]
17.000
7.430
5.455[3]
3.972
3.421,[4]
2,163[5]
1.389
1.273[6]
1.271
1.068
900
826
44

Tổng cộng: 1.206.914

926.000
26.000

Tổng: 1.212.000

Ghi chú: Tất cả các con số có thể thay đổi theo nguồn. Bảng này chỉ tính các con số cao nhất khi các lực lượng thay đổi theo cục diện chiến tranh.Hoa Kỳ:
36.516 chết (bao gồm 2.830 không chiến đấu)
92.134 bị thương
8.176 mất tích
7.245 tù binh[8]
Anh Quốc:
1.109 chết[9]
2.674 bị thương
1.060 mất tích hoặc bị bắt[10]
Thổ nhĩ Kỳ:
721 chết[11]
2.111 bị thương
168 mất tích
216 tù binh
Canada:
516 chết[12]
1.042 bị thương
Australia:
339[13]
1.200 bị thương
Pháp:
300 chết hoặc mất tích[14]
Hi Lạp:
194 chết
459 bị thương
Colombia
163 chết[15]
448 bị thương
2 mất tích
28 bị bắt
Thái Lan:
129 chết
1.139 bị thương
5 mất tích[6]
Hà Lan:
123 chết[16]
Philippines:
112 chết[17]
Bỉ:
101 chết[18]
478 bị thương
5 mất tích
New Zealand:
33 chết[19]
Nam Phi:
28 chết
8 mất tích[20]
Luxembourg:
2 chết[18]
Tổng cộng: 178.698 chết, 32.925 mất tích và 566.434 bị thươngCHND Trung Hoa
(Số liệu chính thức):
183.108 chết (bao gồm số chết không trong chiến đấu)
383.218 bị thương
25.621 mất tích
21.400 tù binh[21][23][24]
(Hoa Kỳ ước tính):[22]
400.000+ chết hoặc mất tích
486.000 bị thương
21.000 tù binh
Liên Xô:
282 chết[25]
Tổng cộng:
367.283-750.282 chết hoặc mất tích, 686.500-789.000 bị thươngChiến tranh Triều Tiên (ở Hàn Quốc Hangul: 한국전쟁; Hanja: 韓國戰爭; Romaja: Hanguk Jeonjaeng, "Korean War"; ở CHDCND Triều Tiên Chosŏn'gŭl: 조국해방전쟁; Hancha: 祖國解放戰爭; MR: Choguk haebang chǒnjaeng là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên XôHoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên). Từ một cuộc chiến quy mô nhỏ giữa hai lực lượng đối nghịch trên bán đảo Triều Tiên, quy mô cuộc chiến đã trở nên lớn khi lực lượng của Liên hiệp quốc được Hoa Kỳ lãnh đạo và sau đó là Chí nguyện quân của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa can thiệp.Lực lượng hỗ trợ chính cho miền Bắc là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với sự tiếp ứng hạn chế của Liên Xô trong hình thức các cố vấn quân sự, phi công quân sựvũ khí. Đại Hàn Dân quốc được lực lượng Liên Hiệp Quốc, chủ yếu là quân đội Hoa Kỳ, hỗ trợ. Trước cuộc xung đột, CHDCND Triều TiênĐại Hàn Dân quốc tồn tại như hai chính phủ lâm thời đang tranh giành ảnh hưởng kiểm soát toàn bộ Bán đảo Triều Tiên.Sau ba năm, chiến cuộc tạm ngưng khi hai miền đạt được một thỏa hiệp ngừng bắn vào ngày 27 tháng 7 năm 1953, và vì không có hiệp định hòa bình nên trên thực tế, cuộc chiến này vẫn chưa kết thúc cho đến tận nay. Xung đột quy mô nhỏ vẫn diễn ra, hai bên tiếp tục ở trong tình trạng chiến tranh và có thể phát động tấn công bất ngờ mà không cần tuyên chiến. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) vẫn tiếp tục đầu tư rất lớn cho quân đội và coi việc thống nhất đất nước Triều Tiên là mục tiêu cao nhất của họ. Trong khi đó, Mỹ vẫn duy trì 28.000 quân tại Hàn Quốc để ngăn chặn việc Bắc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc một lần nữa. Hiện nay, lập trường của hai bên là đối nghịch nhau khi họ đều cho rằng chính phủ mình mới là hợp pháp và chính danh trong việc tấn công đối phương nhằm thống nhất đất nước Triều Tiên.

Chiến_tranh_Triều_Tiên

Thời gian Chiến tranh toàn diện từ 25 tháng 6 năm 1950 cho đến hiệp định ngừng bắn vào ngày 27 tháng 7 năm 1953.
Không có hiệp định hòa bình nên đụng độ lẻ tẻ vẫn diễn ra, hai bên vẫn tiếp tục ở trong tình trạng chiến tranh và có thể phát động tấn công bất ngờ mà không cần tuyên chiến.
Địa điểm Bán đảo Triều Tiên
Nguyên nhân bùng nổ Hai miền Triều Tiên bị chia cắt, căng thẳng chính trị giữa hai miền
CHDCND Triều Tiên tấn công Đại Hàn Dân quốc để thống nhất hai miền đất nước
Kết quả Ngừng bắn; thiết lập Khu phi quân sự Triều Tiên; một vài thay đổi dọc theo vĩ tuyến 38.
Thời gianĐịa điểmNguyên nhân bùng nổKết quả
Thời gianChiến tranh toàn diện từ 25 tháng 6 năm 1950 cho đến hiệp định ngừng bắn vào ngày 27 tháng 7 năm 1953.
Không có hiệp định hòa bình nên đụng độ lẻ tẻ vẫn diễn ra, hai bên vẫn tiếp tục ở trong tình trạng chiến tranh và có thể phát động tấn công bất ngờ mà không cần tuyên chiến.
Địa điểmBán đảo Triều Tiên
Nguyên nhân bùng nổHai miền Triều Tiên bị chia cắt, căng thẳng chính trị giữa hai miền
CHDCND Triều Tiên tấn công Đại Hàn Dân quốc để thống nhất hai miền đất nước
Kết quảNgừng bắn; thiết lập Khu phi quân sự Triều Tiên; một vài thay đổi dọc theo vĩ tuyến 38.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Chiến_tranh_Triều_Tiên http://www.awm.gov.au/atwar/korea.asp http://www.belgian-volunteercorps-korea.be/english... http://archives.cbc.ca/IDD-1-71-112/conflict_war/k... http://www.vac-acc.gc.ca/general/sub.cfm?source=hi... http://www.veterans.gc.ca/general/sub.cfm?source=h... http://society.people.com.cn/GB/86800/11980044.htm... http://www.china.org.cn/e-America/index.htm http://www.armada.mil.co/?idcategoria=86359 http://www.acepilots.com/korea_aces.html http://www.aiipowmia.com/koreacw/kwkia_menu.html